Móng Cái xưa nay vốn là cửa ngõ thông thương giữa Việt Nam và Trung Quốc. Hiện tại, Móng Cái là một trong ba cửa khẩu quốc tế đường bộ giữa Việt Nam với Trung Quốc (cùng với CKQT Hữu Nghị ở tỉnh Lạng Sơn và CKQT Lào Cai ở tỉnh Lào Cai). Đây là cửa ngõ thông thương rất quan trọng, chiếm đến 40% tổng kim ngạch hàng hoá xuất nhập khẩu qua các tỉnh biên giới phía bắc.
Đó là về mặt kinh tế, còn về mặt an ninh quốc phòng thì sao? Từ xưa đến nay, Móng Cái luôn là một trong những hướng tấn công chính của Trung Quốc trong các cuộc xâm lược Việt Nam. Trong cuộc xâm lược Việt Nam tháng 2/1979, Móng Cái là hướng tấn công của quân đoàn 55A và đây cũng là một trong những nơi phải hứng chịu thiệt hại nặng nề nhất của cuộc chiến.
Vì thế, có lẽ không một người Việt Nam bình thường nào lại không khỏi giật mình trước nguy cơ trục đường cửa ngõ chiến lược ven biển Móng Cái – Hạ Long sắp rơi vào vòng kiểm soát của Trung Quốc thông qua dự án đường cao tốc Hạ Long – Móng Cái.
Báo Đầu Tư ngày 18/10/2013 đăng bài “Quảng Ninh tạo cơ chế xây 110 km đường cao tốc”, trong đó viết:
…Không phải ngẫu nhiên mà thông tin Văn phòng Chính phủ vừa có Văn bản số 8506/VPCP – KTN đề nghị Bộ Giao thông - Vận tải nghiên cứu xử lý đề xuất của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc phân kỳ đầu tư tuyến cao tốc Hạ Long - Móng Cái được cộng đồng các nhà đầu tư hạ tầng trong và ngoài nước khá quan tâm.
Trước đó, cuối tháng 9/2013, UBND tỉnh Quảng Ninh đã có văn bản đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, cho phép phân chia Dự án Xây dựng đường cao tốc Hạ Long - Móng Cái dài 134 km, có tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 2,1 tỷ USD.
...Được biết, tại cuộc làm việc giữa Bộ Giao thông - Vận tải và UBND tỉnh Quảng Ninh cuối tháng 8/2013, Bộ trưởng Bộ Giao thông - Vận tải Đinh La Thăng cơ bản thống nhất với phương án đầu tư tuyến cao tốc Hạ Long - Móng Cái, đồng thời xây dựng phương án cụ thể để Bộ này trình Chính phủ đưa vào chương trình làm việc giữa Thủ tướng Chính phủ Việt Nam và Thủ tướng Chính phủ Trung Quốc.
Báo Quảng Ninh ngày 15.1.2014 đưa tin “Nhà đầu tư Trung Quốc tìm hiểu Dự án đường cao tốc Hạ Long – Móng Cái” với nội dung:
Chiều 15-1, tại TP Hạ Long, đồng chí Đỗ Thông, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh chủ trì cuộc làm việc với đoàn công tác của Công ty Hữu hạn tập đoàn cục 6 đường sắt Trung Quốc do đồng chí Châu Hằng Vũ, Phó Tổng Giám đốc Công ty làm trưởng đoàn về Dự án đường cao tốc Hạ Long – Móng Cái.
…Tại cuộc làm việc, phía Công ty Hữu hạn tập đoàn cục 6 đường sắt Trung Quốc cũng giới thiệu với tỉnh Quảng Ninh về năng lực của công ty và các công trình dự án trong và ngoài nước. Đồng thời mong muốn được nghiên cứu dự án và nếu tỉnh Quảng Ninh là chủ đầu tư thì công ty được làm tổng thầu EPC.
Công ty đề nghị tỉnh xem xét, nghiên cứu hình thức vay vốn ưu đãi và vốn tín dụng ưu đãi người mua của Chính phủ Trung Quốc để đầu tư dự án. Công ty sẵn sàng giúp đỡ tỉnh Quảng Ninh trong quá trình vay vốn của Chính phủ Trung Quốc và được thực hiện làm tổng thầu EPC.
Phát biểu tại cuộc làm việc, đồng chí Đỗ Thông, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh ghi nhận các ý kiến của Công ty Hữu hạn tập đoàn cục 6 đường sắt Trung Quốc, đồng thời đề nghị công ty sớm có văn bản chính thức gửi UBND tỉnh Quảng Ninh làm cơ sở cho tỉnh nghiên cứu xem xét quyết định.
Báo Du Lịch Hạ Long ngày 4.3.2014 đăng bài “Dự án đường cao tốc Hạ Long - Móng Cái”, trong đó viết:
Chiều 4-3, tại TP Hạ Long, đồng chí Đỗ Thông, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh có buổi tiếp xã giao Liên danh Công ty TNHH Phát triển công cộng Ý-Thái (ITD) và Tập đoàn xây dựng đường sắt Trung Quốc (CRCC) đến nghiên cứu đầu tư Dự án đường cao tốc Hạ Long - Móng Cái.
Tại buổi tiếp, ông SakChai, Phó Chủ tịch ITD giới thiệu với lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh đối tác quan trọng của ITD trong thực hiện dự án là Tập đoàn xây dựng đường sắt Trung Quốc (CRCC), cũng như quá trình nghiên cứu dự án.
Ông Hồ Phàn, Phó Tổng giám đốc CRCC khẳng định ITD là đối tác chiến lược và đánh giá cao những nghiên cứu của ITD trong thực hiện dự án này. Đồng thời khẳng định CRCC có thể thực hiện dự án và đảm bảo tiến độ thi công theo cam kết khi dự án triển khai.
…Phát biểu tại buổi tiếp, đồng chí Đỗ Thông, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đánh giá cao thiện chí hợp tác của Liên danh ITD –CRCC.
Đồng chí khẳng định, đây là dự án có tính khả thi cao, rất quan trọng trong hình thành kết nối giao thông vùng Bắc Bộ và quốc tế. Tỉnh và ITD đã bàn chi tiết về giải pháp kỹ thuật, nguồn vật tư triển khai tuyến đường này; công tác GPMB để tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện dự án.
Hiện vấn đề lớn nhất là thu xếp nguồn vốn đầu tư và phương thức đầu tư. Phía tỉnh Quảng Ninh mong muốn phía ITD và CRCC sớm nghiên cứu đầu tư dự án theo hình thức BOT.
Nếu kiểm soát được trục đường chiến lược Móng Cái – Hạ Long, các đội quân xâm lược đến từ phương Bắc sẽ gặp thuận lợi hơn rất nhiều khi tiến từ Móng Cái về Hạ Long. Từ Hạ Long chúng có thể tiến về Hà Nội và Hải Phòng theo hai ngả là đường cao tốc Hạ Long – Nội Bài và tuyến cao tốc nối Hạ Long với đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng (sắp được triển khai). Đó là về lâu dài, còn trước mắt tuyến đường cao tốc Móng Cái – Hạ Long chắc chắn sẽ góp phần đắc lực vào mục tiêu bóp chết nền sản xuất trong nước bằng những hàng hoá rẻ tiền và độc hại của Trung Quốc.
Kịch bản trục đường cửa ngõ chiến lược Móng Cái – Hạ Long rơi vào tay Trung Quốc lại càng gần với hiện thực hơn bao giờ hết bởi những lý do sau:
Các bài viết được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Đó là về mặt kinh tế, còn về mặt an ninh quốc phòng thì sao? Từ xưa đến nay, Móng Cái luôn là một trong những hướng tấn công chính của Trung Quốc trong các cuộc xâm lược Việt Nam. Trong cuộc xâm lược Việt Nam tháng 2/1979, Móng Cái là hướng tấn công của quân đoàn 55A và đây cũng là một trong những nơi phải hứng chịu thiệt hại nặng nề nhất của cuộc chiến.
Vì thế, có lẽ không một người Việt Nam bình thường nào lại không khỏi giật mình trước nguy cơ trục đường cửa ngõ chiến lược ven biển Móng Cái – Hạ Long sắp rơi vào vòng kiểm soát của Trung Quốc thông qua dự án đường cao tốc Hạ Long – Móng Cái.
Báo Đầu Tư ngày 18/10/2013 đăng bài “Quảng Ninh tạo cơ chế xây 110 km đường cao tốc”, trong đó viết:
…Không phải ngẫu nhiên mà thông tin Văn phòng Chính phủ vừa có Văn bản số 8506/VPCP – KTN đề nghị Bộ Giao thông - Vận tải nghiên cứu xử lý đề xuất của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc phân kỳ đầu tư tuyến cao tốc Hạ Long - Móng Cái được cộng đồng các nhà đầu tư hạ tầng trong và ngoài nước khá quan tâm.
Trước đó, cuối tháng 9/2013, UBND tỉnh Quảng Ninh đã có văn bản đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, cho phép phân chia Dự án Xây dựng đường cao tốc Hạ Long - Móng Cái dài 134 km, có tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 2,1 tỷ USD.
...Được biết, tại cuộc làm việc giữa Bộ Giao thông - Vận tải và UBND tỉnh Quảng Ninh cuối tháng 8/2013, Bộ trưởng Bộ Giao thông - Vận tải Đinh La Thăng cơ bản thống nhất với phương án đầu tư tuyến cao tốc Hạ Long - Móng Cái, đồng thời xây dựng phương án cụ thể để Bộ này trình Chính phủ đưa vào chương trình làm việc giữa Thủ tướng Chính phủ Việt Nam và Thủ tướng Chính phủ Trung Quốc.
Báo Quảng Ninh ngày 15.1.2014 đưa tin “Nhà đầu tư Trung Quốc tìm hiểu Dự án đường cao tốc Hạ Long – Móng Cái” với nội dung:
Chiều 15-1, tại TP Hạ Long, đồng chí Đỗ Thông, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh chủ trì cuộc làm việc với đoàn công tác của Công ty Hữu hạn tập đoàn cục 6 đường sắt Trung Quốc do đồng chí Châu Hằng Vũ, Phó Tổng Giám đốc Công ty làm trưởng đoàn về Dự án đường cao tốc Hạ Long – Móng Cái.
…Tại cuộc làm việc, phía Công ty Hữu hạn tập đoàn cục 6 đường sắt Trung Quốc cũng giới thiệu với tỉnh Quảng Ninh về năng lực của công ty và các công trình dự án trong và ngoài nước. Đồng thời mong muốn được nghiên cứu dự án và nếu tỉnh Quảng Ninh là chủ đầu tư thì công ty được làm tổng thầu EPC.
Công ty đề nghị tỉnh xem xét, nghiên cứu hình thức vay vốn ưu đãi và vốn tín dụng ưu đãi người mua của Chính phủ Trung Quốc để đầu tư dự án. Công ty sẵn sàng giúp đỡ tỉnh Quảng Ninh trong quá trình vay vốn của Chính phủ Trung Quốc và được thực hiện làm tổng thầu EPC.
Phát biểu tại cuộc làm việc, đồng chí Đỗ Thông, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh ghi nhận các ý kiến của Công ty Hữu hạn tập đoàn cục 6 đường sắt Trung Quốc, đồng thời đề nghị công ty sớm có văn bản chính thức gửi UBND tỉnh Quảng Ninh làm cơ sở cho tỉnh nghiên cứu xem xét quyết định.
Báo Du Lịch Hạ Long ngày 4.3.2014 đăng bài “Dự án đường cao tốc Hạ Long - Móng Cái”, trong đó viết:
Chiều 4-3, tại TP Hạ Long, đồng chí Đỗ Thông, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh có buổi tiếp xã giao Liên danh Công ty TNHH Phát triển công cộng Ý-Thái (ITD) và Tập đoàn xây dựng đường sắt Trung Quốc (CRCC) đến nghiên cứu đầu tư Dự án đường cao tốc Hạ Long - Móng Cái.
Tại buổi tiếp, ông SakChai, Phó Chủ tịch ITD giới thiệu với lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh đối tác quan trọng của ITD trong thực hiện dự án là Tập đoàn xây dựng đường sắt Trung Quốc (CRCC), cũng như quá trình nghiên cứu dự án.
Ông Hồ Phàn, Phó Tổng giám đốc CRCC khẳng định ITD là đối tác chiến lược và đánh giá cao những nghiên cứu của ITD trong thực hiện dự án này. Đồng thời khẳng định CRCC có thể thực hiện dự án và đảm bảo tiến độ thi công theo cam kết khi dự án triển khai.
…Phát biểu tại buổi tiếp, đồng chí Đỗ Thông, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đánh giá cao thiện chí hợp tác của Liên danh ITD –CRCC.
Đồng chí khẳng định, đây là dự án có tính khả thi cao, rất quan trọng trong hình thành kết nối giao thông vùng Bắc Bộ và quốc tế. Tỉnh và ITD đã bàn chi tiết về giải pháp kỹ thuật, nguồn vật tư triển khai tuyến đường này; công tác GPMB để tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện dự án.
Hiện vấn đề lớn nhất là thu xếp nguồn vốn đầu tư và phương thức đầu tư. Phía tỉnh Quảng Ninh mong muốn phía ITD và CRCC sớm nghiên cứu đầu tư dự án theo hình thức BOT.
Nếu kiểm soát được trục đường chiến lược Móng Cái – Hạ Long, các đội quân xâm lược đến từ phương Bắc sẽ gặp thuận lợi hơn rất nhiều khi tiến từ Móng Cái về Hạ Long. Từ Hạ Long chúng có thể tiến về Hà Nội và Hải Phòng theo hai ngả là đường cao tốc Hạ Long – Nội Bài và tuyến cao tốc nối Hạ Long với đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng (sắp được triển khai). Đó là về lâu dài, còn trước mắt tuyến đường cao tốc Móng Cái – Hạ Long chắc chắn sẽ góp phần đắc lực vào mục tiêu bóp chết nền sản xuất trong nước bằng những hàng hoá rẻ tiền và độc hại của Trung Quốc.
Kịch bản trục đường cửa ngõ chiến lược Móng Cái – Hạ Long rơi vào tay Trung Quốc lại càng gần với hiện thực hơn bao giờ hết bởi những lý do sau:
- Ông Hoàng Trung Hải, một người Hán trá hình, là phó thủ tướng phụ trách kinh tế, vừa trực tiếp chỉ đạo Bộ Giao thông Vận tải vừa là Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án trọng điểm ngành Giao thông Vận tải (tình trạng 90% các công trình trọng điểm quốc gia rơi vào tay nhà thầu Trung Quốc là nhờ “công lao” của ngài PTT Tàu này; ông ta cũng chính là người đã và đang âm mưu “dâng” cả nền kinh tế Việt Nam cho Trung Quốc, đặc biệt là ngành điện lực, ngành khai khoáng hay thậm chí cả khu vực vô cùng hiểm yếu Vũng Áng – cảng nước sâu Sơn Dương ở Hà Tĩnh);
- Lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh vốn có tầm nhìn “bên kia bên giới cũng là quê hương”: (i) hàng chục năm nay, lãnh đạo tỉnh này đã làm giàu cho Trung Quốc và tàn phá Việt Nam khi làm ngơ (thậm chí tiếp tay) cho tình trạngxuất lậu khoáng sản và nhập lậu hàng hoá, đặc biệt là hàng hoá độc hại, từ Trung Quốc về Việt Nam; (ii) ông Hồ Đức Việt, cựu Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Ninh, từng là người ủng hộ dự án Bauxite Tây Nguyên; (iii) ông Nguyễn Văn Đọc, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh, nói rằng việc lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh cho Cty Innov Green (Trung Quốc) thuê hàng chục ngàn ha đất trồng rừng ở những khu vực nhạy cảm về an ninh - quốc phòng không phải là để tăng nguồn thu ngân sách mà là để tăng độ che phủ rừng và họ không quan niệm yếu tố trong hay ngoài nước khi cấp phép đầu tư; (iv) ông Phạm Minh Chính, Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Ninh, mới đây thậm chí còn “đề xuất” cho Trung Quốc thuê đất với thời hạn lên đến… 120 năm.
Các bài viết được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Không có nhận xét nào :
Đăng nhận xét
Chuyên về những bài đăng trên các Trang mạng nằm trong danh sách bị Nhà nước chận-
Những ý kiến xây dựng đều được hoan nghênh